Niềng răng mắc cài pha lê có giá dao động từ 27,5 – 55 triệu đồng. Trong đó chất liệu pha lê bạn chọn sẽ có ảnh hưởng lớn đến mức giá.
Bảng Giá Niềng Răng Mắc Cài Pha Lê Tại ViDental Brace
Mắc cài pha lê có màu sắc trong suốt nên khó phát hiện khi đeo niềng, đảm bảo tính thẩm mỹ cho người sử dụng.
Chất liệu mắc cài pha lê được nghiên cứu là khá an toàn với cơ thể và ít gây kích ứng trong môi trường khoang miệng.
Niềng mắc cài pha lê có thể can thiệp hiệu quả đa dạng các khiếm khuyết của hàm răng, mang đến nụ cười đều đẹp, ăn nhai tốt.
Các phương pháp niềng mắc cài pha lê
Giá niềng răng mắc cài pha lê tại ViDental Brace
Hiện nay, niềng răng mắc cài sapphire thẩm mỹ đang là loại mắc cài hiệu quả và được ưa chuộng nhất tại ViDental Brace. Bởi lẽ mắc cài sapphire có màu sắc trong suốt, kết hợp với dây chun màu trắng nên khó nhìn rõ mắc cài, đảm bảo tính thẩm mỹ. Đồng thời, sapphire cũng là loại đá có độ rắn chắc, bền, khó vỡ và khả năng chống ố vàng tốt hơn hẳn những loại pha lê thông thường.
Chi phí niềng răng mắc cài sapphire niêm yết tại ViDental Brace là 27.500.000/hàm. Tuy nhiên mức giá này là chưa áp dụng các chương trình ưu đãi, khuyến mãi hàng tháng hay các dịp đặc biệt trong năm của nha khoa. Tùy từng thời điểm, nha khoa còn trợ giá giảm từ 10 - 30% chi phí và hỗ trợ chính sách trả góp 0 lãi suất giúp khách hàng giảm bớt nỗi lo về giá.
Với chính sách trả góp 0 lãi suất, khách hàng chỉ cần thanh toán trước 30 - 50% chi phí, phần còn lại được chia nhỏ và trả dần trong vòng 9 - 12 tháng.
Các trường hợp nên niềng răng
Đội Ngũ Bác Sĩ, Chuyên Gia Chỉnh Nha Hàng Đầu Tại Vidental Brace
Quy trình niềng răng mắc cài pha lê
- Bước 1 - Chụp phim và thăm khám: Bác sĩ thăm khám tổng quan răng miệng và cho bệnh nhân chụp phim để đánh giá chính xác tình trạng răng, cấu trúc xương hàm.
-
Bước 2 - Tư vấn, lên kế hoạch điều trị và ký hợp đồng: Dựa trên thông tin chụp phim và thăm khám, bác sĩ sẽ tư vấn lộ trình và phương pháp phù hợp nhất cho bệnh nhân. Bệnh nhân sau đó được ký cam kết, bảo hành để đảm bảo quyền lợi.
-
Bước 3 - Lấy dấu răng và thiết kế mắc cài: Bác sĩ sử dụng máy quét Itero 5D để lấy dấu hàm chính xác và nhanh chóng cho bệnh nhân. Dấu hàm sau đó sẽ được gửi sang đơn vị thiết kế, sản xuất mắc cài chuyên biệt.
-
Bước 4 - Tiến hành gắn mắc cài và tái khám định kỳ: Sau khi có mắc cài, bác sĩ sẽ gắn lên răng của bệnh nhân bằng keo đặc biệt và cố định bằng các dây cung, dây thun, chốt đóng. Hàng tháng, bệnh nhân cần đến nha khoa để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình trạng sức khỏe răng miệng cũng như tiến trình dịch chuyển của răng.
-
Bước 5 - Tháo mắc cài và đeo hàm duy trì: Sau khoảng 18 - 24 tháng, khi răng đã đều đẹp, bệnh nhân sẽ được tháo mắc cài và đeo hàm duy trì theo chỉ định của bác sĩ để răng không chạy lại.